Em và Trịnh – nàng thơ ‘Diễm xưa’ của Trịnh Công Sơn

Biển nhớ – 

“Trời cao níu bước Sơn Khê…”

Ca khúc được viết cho Tôn Nữ Bích Khê học trường Sư phạm Quy Nhơn vào hè 1962. Quy Nhơn cũng là nơi chắp bút cho Trịnh sáng tác nhiều tình khúc bất tử như Diễm xưa, Nắng thủy tinh, Nhìn những mùa thu đi, Chiều một mình qua phố…

Diễm xưa. Ngữ nghĩa của Diễm xưa được Trịnh Công Sơn lý giải: “Diễm là đẹp, xưa là ngày xưa”.

Nhân vật được nhắc tới trong ca khúc này là nữ sinh Ngô Thị Bích Diễm của trường Đại học Văn khoa Huế. Nhà Bích Diễm ở bên kia sông qua cầu Phủ Cam, rẽ tay phải về phía đường Phan Chu Trinh, hàng ngày cô gái vẫn đi qua nơi Trịnh Công Sơn ở.

“Ngày xưa, cây cầu Phủ Cam tuy ngắn nhưng đầy duyên nợ. Trịnh Công Sơn ở căn gác tầng 2, số nhà 11/03 đường Nguyễn Trường Tộ. Hàng ngày, chàng cứ đứng lấp ló sau cây cột, lén nhìn một người đẹp. Nàng đi bộ từ bên kia sông, qua cầu Phủ Cam, dạo gót hồng dưới hàng long não, ngang qua chỗ Sơn ở là chàng cứ sướng ran cả người. Một tình yêu “hương hoa” kéo dài cho đến cuối đời chàng. Sau này, mỗi một mối tình tiếp theo của Sơn đều có hình ảnh cô gái đó.” – G.s Bửu Ý.

Em và Trịnh

Bộ phim về nàng thơ ‘Diễm xưa’ của Trịnh Công Sơn


Phim điện ảnh Em và Trịnh dự kiến ra mắt dịp Giáng Sinh 2021

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Diễm trong bài Diễm xưa của trường Đại học Văn khoa Huế. Nhà Bích Diễm ở bên kia sông qua cầu Phủ Cam, rẽ tay phải về phía đường Phan Chu Trinh, hàng ngày cô gái vẫn đi qua nơi Trịnh Công Sơn ở.

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Dao Ánh – em gái ruột của Diễm, người trong 300 bức thư tình của Trịnh Công Sơn và các nhạc phẩm bất hủ như Mưa hồng, Còn tuổi nào cho em, Ru em từng ngón xuân nồng, Lời buồn thánh… Bà Dao Ánh hiện sống ở Mỹ…

Em và Trịnh – nàng thơ ‘Diễm xưa’ của Trịnh Công Sơn

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Mưa vẫn hay mưa cho đời biển độngMưa vẫn hay mưa cho đời biển động

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Hai chị em Diễm và Dao Ánh

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động

Ngày xưa, cây cầu Phủ Cam tuy ngắn nhưng đầy duyên nợ. Trịnh Công Sơn ở căn gác tầng 2, số nhà 11/03 đường Nguyễn Trường Tộ. Hàng ngày, chàng cứ đứng lấp ló sau cây cột, lén nhìn một người đẹp. Nàng đi bộ từ bên kia sông, qua cầu Phủ Cam, dạo gót hồng dưới hàng long não, ngang qua chỗ Sơn ở là chàng cứ sướng ran cả người. Một tình yêu “hương hoa” kéo dài cho đến cuối đời chàng. Sau này, mỗi một mối tình tiếp theo của Sơn đều có hình ảnh cô gái đó.

Nhạc Trịnh được làm mới bởi Hà Lê

Xem thêm:

Em và Trịnh – Bộ phim về Trịnh Công Sơn và nàng thơ ‘Diễm xưa’

2021-01-18 08:08:00
NAD -2021/01/em-va-trinh.html